Tìm hiểu các bệnh lý về tim mạch thường gặp ở người cao tuổi

Tìm hiểu các bệnh lý về tim mạch thường gặp ở người cao tuổiNguyên nhân hàng đầu gây tử vong ở những người hơn 65 tuổi là do bệnh lý về tim mạch, vậy có biện pháp nào giúp điều trị cũng như phòng ngừa bệnh lý này không?

Nguyên nhân hàng đầu gây tử vong ở những người hơn 65 tuổi là do bệnh lý về tim mạch, vậy có biện pháp nào giúp điều trị cũng như phòng ngừa bệnh lý này không?

Tuổi tác ngày càng tăng thì nguy cơ mắc bệnh tim mạch càng cao

Tuổi tác ngày càng tăng thì nguy cơ mắc bệnh tim mạch càng cao

Hãy cùng các chuyên gia tại Trường Cao đẳng Dược Sài Gòn cùng tìm hiểu các bệnh lý về tim mạch thường gặp ở người cao tuổi một cách cụ thể qua bài viết sau đây.

BỆNH LÝ TIM MẠCH PHỔ BIẾN Ở NGƯỜI CAO TUỔI

Động mạch vành

Tuổi tác ngày càng tăng thì nguy cơ mắc bệnh động mạch vành càng cao. Khi về già, các chức năng của cơ thể lão hóa một cách tự nhiên, trong đó tim và hệ thống mạch máu. Mạch máu trở nên xơ cứng, lòng mạch bị chít hẹp làm giảm khả năng lưu thông máu. Lưu thông khó khăn khiến tim phải làm việc nhiều hơn, nếu thiếu máu sẽ làm tim suy yếu dần dẫn đến các bệnh lý khác về tim như nhồi máu cơ tim, suy tim…

Rối loạn nhịp tim

Rối loạn nhịp tim có thể xảy ra trong cuộc sống và thường không gây nguy hại nhiều. Nhưng đối với người lớn tuổi, tình trạng này sẽ diễn ra thường xuyên hơn, biểu hiện qua tình trạng đánh trống ngực vô cùng khó chịu.

Rối loạn nhịp tim cảnh báo các bệnh về tuyến giáp, hở van tim, xơ vữa mạch, bệnh mạch vành,…

Huyết áp cao

Những người ngoài 60 tuổi có nguy cơ bị cao huyết áp lớn hơn hẳn nhóm thấp tuổi hơn. Tỷ lệ mắc cao huyết áp ở người cao tuổi lớn hơn 30%. Cao huyết áp là căn bệnh có nhiều biến chứng nếu không được kiểm soát chặt chẽ, đây cũng là một trong các nguy cơ dẫn đến các cơn đột quỵ , đau tim và nhiều bệnh lý khác ở người lớn tuổi.

ĐIỀU TRỊ BỆNH TIM MẠCH CHO NGƯỜI LỚN TUỔI

Điều trị bệnh tim mạch cho người cao tuổi có nhiều yếu tố khó khăn và cần chú ý hơn điều trị cho người trẻ tuổi có chuẩn đoán tương tự.

Yếu tố phức tạp nhất trong điều trị cho người cao tuổi đó là những bệnh lý kèm theo. Không chỉ mắc các bệnh về tim mạch, những người cao tuổi còn có nguy cơ mắc các bệnh về não, chức năng thận, phổi suy giảm, rối loạn chuyển hóa lipid, đái tháo đường… do vậy, cần cân nhắc kỹ về tình trạng sức khỏe, nguy cơ biến chứng,… trước khi lựa chọn thuốc và phương án điều trị.

BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA VÀ KHẮC PHỤC

Theo chuyên gia Văn bằng 2 Cao đẳng Y Dược Sài Gòn, để phòng ngừa bệnh tim mạch cần có chế độ dinh dưỡng hợp lý, tăng cường dùng rau, củ, quả, tránh xa thức ăn nhanh và kết hợp với vận động.

Ăn uống đa dạng

Bao gồm thức ăn có nguồn gốc từ động vật (thịt, cá, trứng, sữa) và thực vật (rau củ, hoa quả, gạo, mỳ, các loại đậu).

Tuân thủ nghiêm ngặt chế độ dinh dưỡng

Nên ăn định kỳ 3 bữa/ngày (người già 4-5 bữa/ngày), ăn đúng giờ quy định để tạo cho cơ thể hình thành phản xạ khiến sự tiêu hóa thức ăn diễn ra nhanh và dễ dàng.

Ăn vừa đủ no

Để tránh bị thừa cân và phòng ngừa bệnh tật, mỗi người nên ăn vừa đủ no, không ăn nhiều, ăn cố.

Hạn chế thức ăn có nhiều chất béo

Với chế độ ăn dành cho bệnh nhân suy mạch vành và bệnh nhân mắc bệnh động mạch chi dưới: người bệnh không nên uống sữa chưa tách bơ, ăn sô cô la, uống ca cao và các loại cá béo (cá hồi, cá trích, cá thu, cá ngừ), không dùng mỡ động vật, thịt lợn, thịt cừu, thịt vịt, thịt gà tây, thịt ngỗng.

Nên dùng các loại dầu có nhiều axít béo không no như dầu ngô, dầu hướng dương hoặc dầu ô liu khi chế biến thức ăn.

Đồng thời với việc áp dụng chế độ ăn, người bệnh cần dùng các thuốc hạ lipides máu theo hướng dẫn của thầy thuốc. Hạn chế sử dụng các loại thịt, cá xuống còn 150-200 gam/ngày, sử dụng thịt thăn, thịt bắp không dính mỡ, cần loại bỏ tất cả những phần mỡ nhìn thấy trước khi chế biến và lượng mỡ được tạo ra trong quá trình đun nấu, không ăn nước xào, nước ninh xương ống, xương cục; không ăn da, đầu, cổ, cánh, chân của các loại gia cầm; hạn chế ăn phủ tạng động vật.

Nên dùng dầu thực vật để chế biến thức ăn, nhưng cũng phải hạn chế, không ăn quá 2-3 quả trứng trong một tuần và phải cách ngày.

Hạn chế đồ ngọt

Đường là chất cung cấp một lượng lớn gluxit và calo, không có vitamin và khoáng nên được gọi là chất chứa "calo rỗng". Người thường xuyên ăn nhiều đường sẽ phát triển bệnh xơ vữa động mạch, tiểu đường...

Hạn chế ăn mặn

Thói quen ăn mặn là rất có hại, đây là một trong những nguyên nhân gây bệnh cao huyết áp. Huyết áp cao làm tăng nguy cơ tai biến mạch máu não, suy thận, suy tim và xuất hiện các cơn đau tim.

Hạn chế ăn mặn có ý nghĩa đặc biệt quan trọng nếu bị bệnh suy tim, cao huyết áp, tức phải hạn chế muối, tất nhiên ngoài việc hạn chế sử dụng muối khi chế biến thức ăn còn phải loại bỏ tất cả thức ăn có nhiều muối natri ra khỏi khẩu phần ăn hàng ngày.

Bổ sung chất xơ, vitamin và chất khoáng

Chất xơ trong rau quả và những loại ngũ cốc thô như: gạo lức, bắp lức, các loại đậu có tác dụng chuyển hóa các chất béo và làm hạ huyết áp. Các loại rau củ và trái cây chứa nhiều chất có lợi cho sức khỏe là các flavonoid, các chất này hoạt động như các chất chống ôxi hóa và có thể giảm nguy cơ viêm nhiễm, ngăn ngừa bệnh tim mạch.

Hạn chế uống rượu, bia

Y học đã chứng minh việc nghiện rượu, bia có ảnh hưởng rất xấu đối với sức khỏe nói chung và bệnh tim mạch nói riêng. Trường hợp uống ít trong giới hạn cho phép mỗi ngày không ảnh hưởng xấu đối với bệnh tim mạch.

Với hệ tim mạch, rượu gây tổn thương cơ tim, tăng kích thước tim, giảm khả năng đẩy máu của tim, đồng thời rượu làm giãn các mạch máu ngoại vi, máu dồn ra ngoài da nhiều hơn

Uống nước theo nhu cầu của cơ thể

Cần uống nước với lượng vừa phải mà cơ thể chấp nhận được, nhất là với bệnh tim hay bệnh thận. Đối với một người khỏe mạnh, khi uống nhiều nước, tim và thận phải tăng hoạt động để thải bớt nước ra ngoài để giữ sự cân bằng trong cơ thể. Ngược lại, ở người đã có bệnh tim hay bệnh thận, hai cơ quan này không còn hoạt động tốt nên nước sẽ bị giữ lại trong cơ thể gây ra triệu chứng khó thở, phù, thậm chí còn gây ra tình trạng "ngộ độc nước", biểu hiện qua triệu chứng lơ mơ, hôn mê.

Sức khỏe, khả năng chịu đựng và phục hồi của người cao tuổi kém hơn so với bệnh nhân trẻ tuổi, mục tiêu điều trị bệnh tim mạch ở người lớn tuổi thường là ngăn ngừa các sự kiện tim mạch và giúp bệnh nhân thoải mái hơn chứ không chú trọng nhiều vào việc kéo dài tuổi thọ.

Vì vậy, trong nhiều trường hợp như tình hình sức khỏe không đáp ứng được việc phẫu thuật hay sử dụng thuốc tác dụng mạnh, nguy cơ bị biến chứng cao, “mất nhiều hơn được” thì phương án điều trị của người cao tuổi không phải là phương án có hiệu quả trị bệnh tốt nhất mà là phương án phù hợp nhất.

Các Y sĩ Y học cổ truyền Sài Gòn cho biết, việc điều trị bệnh tim mạch bằng thuốc Đông y là lựa chọn phù hợp với nhiều bệnh nhân cao tuổi. Đông y có tác dụng chậm hơn Tây y nhưng lành tính, ít tác dụng phụ hơn. Với tác dụng từ từ thẩm thấu vào cơ thể, Đông y giúp điều hòa khí huyết, ổn định tình trạng tim mạch, giúp bệnh nhân lớn tuổi cảm thấy thoải mái, dễ chịu hơn. Từ xa xưa đã có rất nhiều bài thuốc Đông y hỗ trợ điều trị bệnh tim mạch với hiệu quả đã được kiểm nghiệm bằng thực tế, từ những cây thảo dược quý đến những cây thuốc phổ biến, những món ăn quen thuộc xung quanh chúng ta.

DƯỠNG TÂM HOÀN - THUỐC NAM GIA TRUYỀN CỦA TRUNG TÂM PHÁT TRIỂN Y HỌC CỔ TRUYỀN VIỆT THANH

Tìm hiểu các bệnh lý về tim mạch thường gặp ở người cao tuổi

Dưỡng Tâm Hoàn - thuốc nam gia truyền của trung tâm phát triển y học cổ truyền Việt Thanh

Thành phần:

Thiên môn, độc quy, phục thần, viễn trí, huyền sâm, đảng sâm, thục địa, cảm thảo, bá từ, liên nhục…

Chủ trị điều trị:

Rối loạn nhịp tim,thiếu máu cơ tim, co thắt mạch vành, đau thắt ngực, tức thở.

Lao lực quá độ làm cho huyết của tim suy kiệt, tâm thần hoảng hốt, ngủ hay mơ, hay quên hoặc di mộng tinh, thuốc không hàn, không táo, tư âm bổ thận.

Chú ý khi hỗ trợ điều trị bệnh tim mạch

  • Bệnh tim là bệnh khá phức tạp, việc chuẩn đoán đúng mức độ bệnh khá khó khăn nên việc chuẩn đoán bệnh tim ở các cơ sở thường không đồng nhất kết quả, nhiều khi sai lệch lớn, ảnh hưởng điều trị, can thiệp khác nhau.
  • Nếu được chuẩn đoán phải phẫu thuật tim, trừ trường hợp phải mỗ cấp cứu gấp, còn nên đến bệnh viện chuyên về tim mạch để kiểm tra lại trước khi quyết định cho chính xác nên phải mổ can thiệp chưa.
  • Có những người không biết tưởng phẫu thuật xong là khỏi đã quyết định mổ ngay và hậu quả nặng nề sau phẫu thuật, khi đáng ra chưa cần thiết phải phẫu thuật như thay van tim, nong van tim, đặt sten mạch vành.
  • Rất nhiều bệnh nhân tim đã uống thuốc DƯỠNG TÂM HOÀN. Sau thời gian uống khoảng 3 THÁNG nên đi kiểm tra, siêu âm lại, thường hồi phục tốt lên, nhiều bệnh nhân bị bệnh tim đã uống thuốc hỗ trợ điều trị trở lại bình thường hoặc giảm bệnh không phải phẫu thuật tim

Bài viết liên quan

trường cao đẳng dược sài gòn tuyển sinhTop