Nếu trẻ em xuất hiện chứng Đại tiện ra máu thì đây là một tình trạng hết sức báo động, rất có thể trẻ đang gặp vấn đề về đường tiêu hóa, phụ huynh cần hết sức lưu ý
Tìm hiểu chứng Đại tiện ra máu ở trẻ em từ chuyên gia Điều dưỡng SG
Bài viết này hãy cùng các chuyên gia tại Trường Cao đẳng Dược Sài Gòn tìm hiểu về Đại tiện ra máu ở trẻ em cũng như cách điều trị căn bệnh này.
Đại tiện ra máu ở trẻ em là bệnh gì?
Chuyên gia Cao đẳng Điều dưỡng Sài Gòn cho biết, Đại tiện ra máu ở trẻ em là một hiện tượng bất thường xảy ra ở khu vực hậu môn trực tràng. Khi gặp phải hiện tượng này, các bậc cha mẹ cần phải hết sức lưu ý vì rất có thể trẻ đang bị mắc các bệnh liên quan như trĩ, nứt kẽ hậu môn, polyp hậu môn, rối loạn tiêu hóa,… Vì vậy, khi thấy trẻ có hiện tượng Đại tiện ra máu thì các mẹ cần đưa trẻ đến ngay các cơ sở y tế để được chăm sóc và điều trị kịp thời.
Nguyên nhân gây nên tình trạng Đại tiện ra máu ở trẻ em
Có rất nhiều nguyên nhân gây nên tình trạng Đại tiện ra máu ở trẻ em, vì vậy rất dễ nhầm lẫn khi xác định chữa trị. Các mẹ cần quan sát kỹ màu máu trong phân của trẻ để bác sĩ có thể đưa ra chẩn đoán chính xác và điều trị có hiệu quả.
Nguyên nhân chính khiến trẻ Đại tiện ra máu là do gan của trẻ còn khá non nớt nên không thể tạo đầy đủ các chất đông huyết, nhất là với trường hợp bé sinh thiếu tháng. Ngoài ra còn nhiều nguyên nhân khác dẫn đến việc bé đi tiêu ra máu: bị táo bón làm cho phân khô cứng dẫn đến rách hậu môn, bệnh lộn ruột, sốt thương hàn, sốt xuất huyết…
Những nguy cơ từ chứng Đại tiện ra máu ở trẻ em
Tưởng chừng đơn giản nhưng Đại tiện ra máu ở trẻ em lại đem lại rất nhiều những tác hại mà cha mẹ không thể ngờ đến:
- Mất máu cục bộ: Khi trẻ bị Đại tiện ra máu quá lâu sẽ gây ra mất máu cục bộ và khiến cho trẻ cảm thấy khó chịu, quấy khóc và giảm sức đề kháng của trẻ.
- Gây ra các bệnh về hậu môn trực tràng: Gây ra các bệnh về hậu môn trực tràng là điều rất dễ gặp phải nếu trẻ bị Đại tiện ra máu. Một số bệnh lý mà trẻ có thể gặp khi Đại tiện ra máu lâu ngày như: trĩ, polyp hậu môn, nứt kẽ hậu môn, rò hậu môn,…
- Ung thư: Khi Đại tiện ra máu kéo dài, sẽ làm gây ra các bệnh về hậu môn trực tràng, nếu trẻ không được điều trị dứt điểm thì sẽ rất nguy hại đến sức khỏe và có nguy cơ mắc bệnh ung thư trực tràng.
Trường Cao đẳng Dược Sài Gòn thông báo tuyển sinh năm 2019
Đại tiện ra máu ở trẻ em là biểu hiện của bệnh gì?
Các chuyên gia Văn bằng 2 Cao đẳng Y Dược Sài Gòn cho biết chứng Đại tiện ra máu không còn xa lạ đối với trẻ em, tuy nhiên, các bậc cha mẹ không nên chủ quan vì rất có thể con của bạn đang mắc một số bệnh liên quan đến hệ tiêu hóa, các bệnh viêm hoặc liên quan đến hậu môn trực tràng. Có rất nhiều nguyên nhân gây ra Đại tiện ra máu ở trẻ em, dưới đây là một số bệnh mà bé có thể mắc phải:
- U thịt treo trực tràng: Khi trẻ bị u thịt treo trực tràng rất dễ xảy ra hiện tượng Đại tiện ra máu. Nguyên nhân chủ yếu là do khi đi đại tiện, phân tiếp xúc và cọ sát với phần u thịt nên làm nứt đoạn cuối của u thịt gây ra chảy máu. Lúc ngày, trẻ đi đại tiện có cảm giác đau, lượng máu ra không ổn định, máu có màu đỏ tươi và không lẫn với phân.
- Bệnh lồng ruột: Bệnh lồng ruột thường xuyên gặp ở trẻ em, nó được xem là tình trạng tắc ruột cấp tính. Khi trẻ bị lồng ruột sẽ có biểu hiện đi Đại tiện ra máu, nôn mửa, đau bụng và có cảm giác chướng bụng.
- Nứt hậu môn: Khi đi đại tiện, phần phân khô kết chặt với nhau khiến trẻ phải dùng sức để rặn, như vậy làm nứt rìa hậu môn và gây chảy máu, ngoài ra còn gây ra cảm giác đau đớn cho trẻ.
- Trĩ: Thông thường rất nhiều bậc cha mẹ chủ quan và cho rằng trẻ em không thể mắc bệnh trĩ. Tỉ lệ mắc bệnh trĩ ở trẻ em tuy nhấp nhưng không phải là không thể mắc phải. Khi trẻ bị trĩ, đi đại tiện sẽ bị ra máu, máu bám trên bề mặt phân và cảm thấy không đau, cha mẹ không nên coi thường.
Phương pháp điều trị Đại tiện ra máu ở trẻ em
Tùy thuộc vào tình trạng bệnh của trẻ và thể lực của trẻ mà có thể lựa chọn phương pháp điều trị thích hợp:
Đối với trẻ quá nhỏ dưới 24 tháng tuổi, trẻ cần được điều trị bằng cách ăn nhiều rau xanh, hoa quả tươi và men vi sinh để tốt cho hệ tiêu hóa của trẻ. Ngoài ra, cha mẹ cần phải tạo cho trẻ thói quen đi vệ sinh đúng giờ, không được nhịn hoặc đi đại tiện quá lâu, vệ sinh sạch sẽ vùng hậu môn cho trẻ sau khi đi đại tiện để tránh vi khuẩn xâm nhập và gây bệnh.
Theo chuyên gia Trường Cao đẳng Dược Sài Gòn, đối với trẻ bị đại riện ra máu nặng hơn có thể sử dụng phương pháp HCPT để điều trị. Đây là phương pháp điều trị rất an toàn và hiệu quả, không đau, không gây chảy máu, không gây ra các biến chứng, vì vậy cha mẹ hãy hoàn toàn yên tâm điều trị cho trẻ.